• Danh sách
  • Thể loại
    • 5 Periods of Buddha’s teachings - Ngũ Thời Giáo
    • A Basic Buddhism Guide
    • Accounts of Request and Response
    • Activities
    • Agama - Thời Kỳ A Hàm
    • Ấn Quang Đại Sư
    • Avatamsaka Period - Thời Kỳ Hoa Nghiêm
    • Basic Teachings
    • Bộ A Hàm
    • Buddhist Education in China
    • Buddhist Scriptures
    • Buddhist Scriptures
    • Buddhist Studies
    • Buddhist Sutras
    • Cao Tăng Quảng Khâm
    • Changing Destiny
    • Chinaese
    • Chú Giải Kinh Vô Lượng Thọ
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 2
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 3
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 4
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 5
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 6
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 7
    • Chú Giải Vô Lượng Thọ Lần thứ 8
    • Chư Tổ - Cao Tăng
    • Chưa phân loại
    • Collected Talks
    • Contact
    • Cư Sĩ Lưu Tố Vân
    • Cultivation
    • Cultivation Hall
    • Cultivation Hall Rules
    • Curriculum
    • Daily Living
    • Dharma
    • Đại Đức Thích Đạo Thịnh
    • Đại sư Hành Sách
    • Đại sư Liên Trì
    • Đại sư Ngẫu Ích
    • Đại Tạng Kinh
    • Đệ Tử Quy
    • Đệ Tử Quy
    • Địa Tạng Bồ Tát Bản Nguyện Kinh Giảng Ký
    • Đọc sách ngàn lần
    • EBook .Doc - .PDF
    • Essence of the Infinite Life Sutra
    • Eyewitness Accounts
    • Founder
    • Giảng Giải Kinh Sách
    • Giảng Kinh
    • Giảng Kinh Địa Tạng
    • Giảng Kinh Địa Tạng lần 1
    • Giảng Ý Nghĩa Pháp Hội Quán Âm TTHN
    • Glossary
    • Guidelines for Being a Good Person
    • Hán văn - 古文 - Cổ Văn
    • History and Culture
    • Hòa Thượng Diệu Liên
    • Hòa Thượng Thích Trí Tịnh
    • Hòa Thượng Tịnh Không
    • Hòa Thượng Tịnh Không Khai thị
    • Học Chữ Hán Việt
    • Học Tập Văn Hóa Truyền Thống
    • Indonesian Translation
    • Khoa Học
    • Kinh điển Bắc truyền
    • Kinh điển Hán tạng đã Việt dịch
    • Kinh điển Nam truyền
    • Kinh Tạng
    • Kinh Vô Lượng Thọ 1994
    • Kinh Vô Lượng Thọ lần 10
    • Kinh Vô Lượng Thọ lần 11
    • Lão pháp sư Thích Tịnh Không
    • Lão pháp sư Thích Tịnh Không
    • Learning
    • Lotus Nirvana - Thời Kỳ Pháp Hoa và Niết Bàn
    • Luận Tạng
    • Luật Tạng
    • Main
    • Main Thoughts
    • Mission
    • More...
    • Mr. Li Bingnan
    • Ms. Han Yin
    • Nghi Thức Tụng Niệm
    • Nhạc Niệm Phật
    • Nhạc Phật Giáo
    • Nhân Quả Báo Ứng
    • Online Study Guide
    • Phần mềm ứng dụng Phật Pháp
    • Pháp ngữ
    • Pháp Sư Ngộ Thông
    • Phật giáo nước ngoài
    • Phật Học Vấn Đáp
    • Phiên âm Hán Việt - 古Cổ 文Văn
    • Phim Phật Giáo
    • Phim Tài Liệu
    • PLLCA Library
    • Prajnã Period - Thời Kỳ Bát Nhã
    • Primary & Secondary
    • Professor Fang Dongmei
    • Pure Land Buddhism
    • Pure Land Organizations
    • Quốc tế
    • Resources
    • Retreat Application
    • Retreats
    • Sách
    • Sách nói Audio
    • Sách Văn Học PG
    • Six Harmonies
    • Six Paramitas
    • Stories
    • Sử Phật Giáo
    • Sutra Excerpts
    • Sutra Stories
    • Sutras Books
    • Symbolism
    • Tam tạng Kinh điển Sanskrit - PALI
    • Teachers
    • Teachings
    • Ten Attainments
    • Ten Great Vows
    • Ten Virtuous Karmas Sutra
    • Ten-recitation Method
    • Thái Thượng Cảm Ứng Thiên
    • The Buddhist World
    • The Supreme Buddha
    • Theo dấu chân Phật - Hành Hương Đất Phật
    • Thiên Hạ Phụ Tử
    • Three Conditions
    • Threefold Learning
    • Timelines
    • Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa
    • Tịnh Độ Đại Kinh Khoa Chú 2014
    • Tịnh Tông Học Viện
    • Tổ Tịnh Độ Tông
    • Training in the Traditional Way
    • Training Procedure
    • Trần Đại Huệ
    • Trích Đoạn Khai Thị
    • Trích Yếu
    • Tripitaka - 大藏經
    • Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm
    • Truyện Phật giáo
    • Truyện thiếu nhi song ngữ
    • Truyện Tranh Phật Giáo
    • Tụng Kinh
    • Tuyên Hóa Thượng Nhân giảng thuật
    • Vaipulya Period - Thời Kỳ Phương Đẳng
    • Vấn Đáp Phật Pháp
    • Văn Học
    • Venerable Master Chin Kung: Books
    • Video
    • Video Pháp Âm
    • Visiting
    • Zhangjia Living Buddha
    • 中國 - Zhōngguó - Chinese
    • 人物故事 - Renwu - Câu Chuyện Nhân Vật
    • 佛教故事 - fojiaogushi
    • 佛经故事 - Fojing - Câu chuyện Phật
    • 古Cổ 文VănViệt
    • 哲理故事 - Zheli - Câu chuyện triết học
    • 漫畫 - Comics - Truyện tranh
    • 生活故事 - Shenghuo - Câu chuyện cuộc sống
  1. Trang chủ
  2. Kinh sách
  3. Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 tuổi tự tại Vãng Sinh

  4. Chương 13: Một Ngày Không Làm, Một Ngày Không Ăn

Lão Hòa Thượng Hải Hiền 112 tuổi tự tại Vãng Sinh

Chương 13: Một Ngày Không Làm, Một Ngày Không Ăn

Chương trước
Chương tiếp

Pháp sư Ấn Quang tổ sư Tịnh độ tông Trung Quốc dạy bảo chúng ta, vào  thời đại này của chúng ta, đạo tràng càng nhỏ càng tốt, bởi vì không cần bận tâm tiếp đãi, chiếu cố khách, tự mình có thể dụng công.

Chùa Phật Lai không lớn, chúng cư trú cũng chỉ có năm người, có lúc còn ít hơn. Ngôi chùa nhỏ giữa thôn này, quanh năm không người đến thắp nhang. Không có nhang đèn, không có cúng dường. Cở sở kinh tế mà ngôi chùa nhờ đó sinh tồn toàn bộ dựa vào nông canh, nếu không siêng năng cày cấy, việc sinh sống của chùa đã gặp trắc trở.

“Một ngày không làm, một ngày không ăn”, đây là phong thái thời nhà Đường lưu lại. Người tu đạo chân chính trong ngoài từ cổ chí kim, đối với sự ham muốn thụ hưởng vật chất đều vô cùng nhợt nhạt. Phật giáo sau khi truyền  đến Trung Quốc, Đại sư Bách Trượng đề xướng tự cung tự cấp, đề xướng nông canh, đây là nguồn kinh tế của chùa chiền. Có khởi nguồn này rồi, thì người xuất gia có thể không dựa vào tín đồ nữa; không hóa duyên, không quyên góp, thì tâm định rồi, không phan duyên nữa.

Lão Hòa thượng Hải Hiền không biết chữ, công việc cả đời chính là làm việc cày cấy. Pháp sư Ấn Chí nói: “Sư phụ, cả đời  Ngài là nông dân thuần túy chân chính, là một lão bá tính, là một nông dân tận lực, Ngài thật sự một đời không rời khỏi ruộng đất, nhưng lão Hòa thượng hiện ra là tướng xuất gia”.

Hễ là chùa chiền mà lão Hòa thượng thường trú hoặc Phật đường Ngài thường đi – chùa Thiên Phật, chùa Phật Lai, chùa Viên Minh, cư sĩ lâm Xã Kỳ, Niệm Phật đường Nghĩa Ô Nam Dương, Phật đường Lục Phương, đều có rất nhiều dụng cụ và nông Ngài dùng trong công việc của Ngài – rìu, búa, cưa, kiềm và cuốc v.v…, đặt chung với nhau tưởng chừng như bộ sưu tập lớn về dụng cụ! Lão Hòa thượng đi đến đâu làm đến đó, thường nghe một câu nói mà người khác mô tả Ngài, đó là: “Ngài một ngày từ sáng đến tối đều không có rảnh, mà còn công việc gì cũng làm”. Ngài không làm việc này thì làm việc kia, nếu như nhìn thấy Ngài có lúc rảnh, thế nhất định là ngồi ở đó nhỏ tiếng niệm “A Di Đà Phật” đấy.

Năm 2008 đến năm 2009, lão Hòa thượng Hải Hiền sống ở chùa Thiên Phật một năm. Một ngày mùa đông năm 2008, lão Hòa thượng đang đào một gốc cây rất to trước viện, dưới đất đã được Ngài đào một cái hố to rất sâu, đầy người đầy mặt lão Hòa thượng đều là đất sét. Pháp sư Ấn Hàm trụ trì chùa Thiên Phật bên cạnh Ngài nói: “Sư phụ à, thầy đừng đào thêm nữa, gốc cây lớn như vậy, thầy đào đến khi nào chứ? Vứt bỏ ở đó đợi nó tự ủ nát được rồi”.

Lão Hòa thượng không có dừng tay, Ngài vừa tiếp tục đào vừa nói rằng: “Làm việc gì con đừng sợ làm khó, ta không dừng đào, dù sao vẫn có thể đào lên. Đào lên được có thể đun nấu, đất trống lại có thể trồng rau cải, con để đây đợi đến nó tự ủ nát, phải đến khi nào chứ?”

Lúc này có ba người thanh niên từ bên ngoài đi vào, họ là đến thăm lão Hòa thượng. Pháp sư Ấn Hàm lắc đầu, bộ dạng không biết làm sao, thầy ấy quay đầu lại nói với một thanh niên quen biết trong số họ: “Vốn đón Ngài ấy về đây để muốn cho Ngài ấy hưởng mấy ngày phúc yên tĩnh đó, kết quả lại làm công việc cho tôi rồi. Một ngày đến tối đều không rảnh, khuyên sao Ngài ấy cũng không nghe, tôi thật là không còn cách nào với Ngài ấy nữa hết!”. Vừa nói vừa xoay người đi ra hậu viện.

Lão Hòa thượng mãi không dừng tay, lúc này quay đầu đi, nhìn hình bóng  của Pháp sư Ấn Hàm, cười hi hi như một đứa trẻ vậy. Pháp sư Ấn Chí mô tả sư phụ của thầy ấy “thật sự đáng yêu!” Thầy ấy nói:

“Lão Hòa thượng được người tôn kính nhất, lão Hòa thượng dáng vẻ đáng yêu đó, dáng vẻ yêu người đó, thật không ngôn ngữ nào tả xiết!”. Lão Hòa thượng đi đến đâu đều không nghỉ ngơi.

Có một cái tết, lão Hòa thượng ăn tết tại chùa Tháp Viện. Sáng mùng một tết, trời đang tuyết lớn và mạnh, mọi người bỗng phát hiện lão Hòa thượng mất tiêu rồi. Các vị Pháp sư trong chùa đều rất khẩn trương, lật đật gọi điện thoại cho cư sĩ Vương chùa Thanh Tuyền núi Đồng Bách, Pháp sư Ấn Sinh trụ trì chùa Thanh Tuyền và cư sĩ Vương hai người nghe tin lập tức từ chùa Thanh Tuyền chạy xe vội đến chùa Tháp Viện.

Tuyết rơi thật lớn quá, dấu chân người vừa đi qua liền bị tuyết phủ trắng xóa ngay, tuyết trên đất không có lưu lại bất kỳ vết tích nào, mọi người hoàn toàn không có cách gì phán đoán được lão Hòa thượng là đi về hướng nào cả.  Một tốp người đã tìm kiếm rất lâu không mục đích, không chút thu hoạch. Lúc này trong lòng mọi người bắt đầu bất an, chỉ lo lão Hòa thượng sẽ có sơ suất gì, họ sốt ruột nhắm hướng đầu núi gọi to tên lão Hòa thượng.

Đúng lúc mọi người đành chịu bó tay, thình lình phát hiện trên đỉnh núi dường như có một bóng người đang di chuyển xuống núi. Mọi người đều nói đây không thể nào là lão Hòa thượng, bởi vì tuyết gió quá lớn, cho dù ngay cả người trẻ tuổi cũng không dám vào lúc này tùy tiện lên trên đỉnh núi, huống chi Ngài trên 100 tuổi? Mọi người vừa bàn bạc, vừa không chuyển dịch con ngươi, dán chặt vào bóng người đó, lo người ấy tan biến trong tầm mắt. Bóng người chầm chậm từ xa đến gần, cuối cùng nhìn rõ ràng rồi, chỉ thấy lão Hòa thượng vác trên vai một cây khô to bằng miệng bát, đi đến từ từ mà lại vững vàng. Mọi người cùng chen lên trước, đỡ lấy cành cây khô trên vai lão Hòa thượng. Lão Hòa thượng cười nhìn mọi người, khoan khoái nói: “Đi, chúng ta đi sưởi ấm thôi!” Vừa nói rời khỏi rồi. Để lại mấy người này ở chỗ cũ, trố mắt nhìn nhau một hồi, dở khóc dở cười.

Bất kể là gió thổi hay tuyết rơi, lão Hòa thượng cứ hễ rảnh rang thì muốn làm việc. Một lần, mùa gặt cây cải dầu, đột nhiên mưa xối xả, mọi người đều chạy về hướng cổng lớn của chùa tránh mưa, lão Hòa thượng lại một mình cầm lấy lưỡi liềm chạy vào trong ruộng. Ngài vừa vào đến ruộng, mặt trời đã hiện ra, mưa cũng tạnh rồi, lão Hòa thượng bèn một mình bắt đầu gặt cải dầu.

Lão Hòa thượng một ngày đến tối không giờ rỗi, Ngài luôn có thể tìm ra việc để làm. Một ngày mùa đông năm 2008, trời rất lạnh, một mình lão Hòa thượng đang làm việc trước cổng lớn chùa Thiên Phật, xa xa nhìn thấy một cư sĩ đang chạy xe  đến hướng chùa, thì cười và  chào hỏi cô ta:  “A  Di Đà Phật, trở về rồi! Trên đường lạnh, mau chóng vào nhà nhé!”

Cư sĩ dừng xe lại hỏi Ngài: “Trời lạnh như vậy, sao Ngài còn ở đây làm việc chứ?”.

Lão Hòa thượng nói: “Cỏ mọc bên đường này, bây giờ làm xong rồi, nhìn lại khó coi, các trẻ con học sinh đi lại cũng không tiện. Tôi nghĩ dùng cái xẻng san bằng cỏ này, sau đó lại phủi quét, vừa dễ đi cũng dễ nhìn nữa”.

Lão Hòa thượng thật sự từ bi với người đến tột cùng, niệm niệm đều nghĩ cho người khác, không nghĩ cho bản thân.

Một ngày không làm, một ngày không ăn. Ngài sống một ngày thì làm việc một ngày, siêng năng mà làm, một chút cũng không lười nhát, một chút cũng không trốn tránh khó nhọc. Pháp sư Khai Trung, người thường xuyên có cơ hội gần gũi với lão Hòa thượng nói, lão Hòa thượng có “sự cần lao và kiên nhẫn vượt hẳn người thường!”.

Trước cửa phòng nhỏ chùa Thiên Phật mà lão Hòa thượng sống, trước đây cũng là con đường mà học sinh đi học và tan học ngang qua, phía trên trải đầy gạch vụn và đá cứng, rất cứng chắc. Ngài nói bây giờ con đường này không ai đi nữa, đất trống để không thế thì tiếc lắm! Thế là tự mình một cuốc một xẻng đào bới gạch đá trên mặt đường, thật sự là “có công mài sắt, có ngày nên kim”. Trải qua nhiều ngày lao động không mệt mỏi, con đường nhỏ đã bị bỏ hoang, mặt đường cứng chắc lạ thường này, thật sự đã bị lão Hòa thượng sửa sang thành đất nông nghiệp tơi xốp, bằng phẳng rồi. Ngài lại tự tay bóc từng hạt giống đậu phụng, sau đó gieo đều vào trong đất. Từ khâu san bằng đất đến gieo hạt, Ngài đều tự mình làm. Trời không phụ lòng người, mùa thu năm ấy đã mừng vui thu hoạch lớn.

Phía sau đại điện của chùa còn có một mảnh đất trống rất hẹp, Hòa thượng Hải Hiền cũng lật sâu nhặt kỹ, sau đó trồng xuống một số khoai lang, cũng  thu hoạch phấn khởi như vậy.

Lão Hòa thượng một ngày trước khi vãng sinh, ban ngày vẫn làm việc giống như mọi ngày, Ngài đã làm cả ngày, nhỏ cỏ, tưới nước, san đất trong vườn rau. Cái gọi là làm một ngày Hòa thượng gõ một ngày chuông, một ngày không làm một ngày không ăn, lão Hòa thượng Hải Hiền thật sự là nghiêm túc, có trách nhiệm với công việc, Ngài kính sự, kính vật, đối với công việc – kính nghiệp.

 


Chương trước Chương tiếp
Bạn có thể dùng phím mũi tên để lùi/sang chương. Các phím WASD cũng có chức năng tương tự như các phím mũi tên.

Bài mới

  • Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích
  • Con Gái Đức Phật
  • Truyện Tiền Thân Đức Phật Thích Ca (song ngữ)
  • SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI
  • TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM

Meta

  • Log in
  • Entries feed
  • Comments feed
  • WordPress.org
  • Kinh Ðịa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện Thiển Thích, Con Gái Đức Phật, Truyện Tiền Thân Đức Phật Thích Ca (song ngữ), SỰ TÍCH ĐỨC PHẬT THÍCH CA MÂU NI, TRẦN NHÂN TÔNG VỚI THIỀN PHÁI TRÚC LÂM, Liên Hoa Hóa Sanh - Pháp Sư Đạo Chứng, Luân Lý Giáo Khoa Thư, Quốc Văn Giáo Khoa Thư, Kinh Bảo Khiếp Ấn Thần Chú về Bí Mật Toàn Thân Xá-lợi ở Trong Tâm của Tất Cả Như Lai, Đại Cương Kinh Thủ Lăng Nghiêm,